Kết quả tìm kiếm cho "Công ty TNHH Trà Vinh FARM"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8
Thời gian qua, huyện An Phú (tỉnh An Giang) đẩy mạnh sản xuất cây ăn trái gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm, cấp mã số vùng trồng, có nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm… đạt nhiều kết quả.
Huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp (DN), tập đoàn đến đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhà máy lương thực, trang trại trồng trọt, chăn nuôi. Một số DN lớn mở rộng vùng nguyên liệu, hình thành các hợp tác xã (HTX), trợ giá đầu vào, bao tiêu đầu ra, hình thành chuỗi sản xuất bền vững.
Mục tiêu của huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang), không chỉ nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước mà còn xây dựng thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách, nhà đầu tư. Tri Tôn đang khoác lên mình bộ áo mới, đầu tư hệ thống giao thông từ đô thị đến các tuyến đường huyết mạch, tạo điều kiện kết nối các điểm đến du lịch (DL), hỗ trợ doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư.
Nông sản Việt Nam đang được xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ và ngày càng có sức hấp dẫn lớn với các đối tác quốc tế. Nguyên nhân một phần là nhờ công tác cấp mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói được triển khai rộng khắp trên cả nước, đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nông sản của nhiều thị trường. Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói ở nhiều địa phương vẫn còn hạn chế, cần sớm khắc phục để nâng cao uy tín cho nông sản Việt.
Quỹ đất nông nghiệp lớn là điều kiện thuận lợi để huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang) phát triển các mô hình kinh tế tập thể, khuyến khích đầu tư trang trại, gia trại, thu hút các tập đoàn, doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án nông nghiệp lớn. Nông nghiệp lớn kéo theo công nghệ cao, cơ giới hóa đồng bộ, tạo ra sản phẩm có thương hiệu và giá trị.
Những lần đột phá trong nông nghiệp giúp An Giang có nhiều kinh nghiệm thay đổi mô hình phát triển. Nông nghiệp giờ đây là liên kết, thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư nâng cao chuỗi giá trị, chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, giúp nông nghiệp phát triển bền vững, giúp nông dân làm giàu trên chính mảnh đất của mình...
7 tập thể, 6 cá nhân được vinh danh đều là những nhân tố đi đầu, những hạt nhân tiêu biểu của phong trào thi đua yêu nước, có sức lan tỏa rộng lớn trong toàn xã hội.
Được thiên nhiên ưu đãi bờ biển trải dài gần 150 km, các tỉnh vùng nam đồng bằng sông Hồng như Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình trong những năm qua đã khai thác khá tốt tiềm năng, lợi thế, bước đầu đưa kinh tế biển trở thành động lực tăng trưởng. Tuy nhiên, quy mô phát triển còn nhỏ lẻ, manh mún, cần phải tạo ra khâu “đột phá”. Để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống người dân vùng ven biển.